K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 6 2016

Để x - 5  là bội của x + 2 

<=> x - 5 chia hết cho x + 2

=> ( x + 2 ) - 7 chia hết cho x + 2 

Để ( x + 2 ) - 7 chia hết cho x + 2 

<=> x + 2 chia hết cho x + 2 ( luôn luôn đúng với mọi x )

       7 chia hết cho x + 2

Để 7 chia hết cho x + 2 

<=> x + 2 thuộc Ư( 7) = { -7 ; -1 ; 1 ; 7 }

Ta có bảng sau:

x + 2-7-117
x-9-3-15

Vậy x = -9 ; -3 ; -1 ; 5

8 tháng 6 2016

x-5=x+2-7

x-5 là bội của x-2 tức là x-5 chia hết cho x-2

x-5 chia hết cho x+2 hay (x+2)-7 cha hết cho x+2

=>7 chia hết cho x+2

=>x+2 thuộc B(7)=-1,1,-7,7

Từ đó thay số và tính ra thì rakết quả 

Tk đi chứ mik ko bt lm💁🏻‍♀️
 

Ta có 2x – 1 là bội của x – 3 nên 2x – 1 chia hết cho x – 3.

 

Ta lại có 2x – 1 = 2x – 6 + 5 = 2(x – 1) + 5.

 

Vì 2(x – 1) chia hết cho x – 1 nên 5 phải chia hết cho x – 1 hay x – 1 thuộc Ư(5) = {1; -1; 2; -2}.

 

Suy ra x thuộc {2; 0; 3; -1}.

 

Vậy x ∈ {2; 0; 3; -1}.

ko bt thì đừng làm -.-

15 tháng 3 2016

x - 5 = (x + 2) - 7 chia het cho x +2

vì (x +2) chia het cho x +2

=> 7 chia het cho x + 2

=> x+2 thuộc { -1;-7; 1;7}

=> x thuoc { -3;-9;-1;5}

10 tháng 2 2019

mọi x thuộc Z đều thoả mãn đề bài, bởi vì 2x+1 luôn chia hết cho 2x + 1.

11 tháng 2 2019

2x+1 là bội của (2x-1 )

\(\Rightarrow2x+1⋮2x-1\)

\(\Rightarrow\left(2x-1\right)+2⋮2x-1\)

\(\Rightarrow2⋮2x-1\)

\(\Rightarrow2x-1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Vì 2x-1 chia cho 2 dư 1 

\(\Rightarrow2x-1\inƯ\left(\pm1\right)\)

\(\Rightarrow x\in\left\{1;0\right\}\)

Vậy...............................

17 tháng 2 2020

Ta có: \(x^2+2x+6\)

       \(=x.\left(x+4\right)-2x+6\)

       \(=x.\left(x+4\right)-2.\left(x+4\right)+14\)   

     mà \(x.\left(x+4\right)-2.\left(x+4\right):\left(x+4\right)\)

Để \(x^2+2x+6:\left(x+4\right)\) thì \(14:\left(x+4\right)\)                                                                                                                                    \(\implies\)\(\left(x+4\right)\)\(\in\)Ư(14)=\(\{\)\(1;-1;2;-2;7;-7;14;-14\)\(\}\)

       \(\implies\) x\(\in\) \(\{\)   \(-3;-5;-2;-6;3;-11;10;-18\) \(\}\)                     

Vậy với các số nguyên  x \(\in\) \(\{\)  \(-3;-5;-2;-6;3;-11;10;-18\)  \(\}\)   thì \(x^2+2x+6\) là bội của \(\left(x+4\right)\)

14 tháng 2 2019

thể tích của hình lặp phương lớn  bằng bao nhiêu phần trăm thể tích

23 tháng 1 2017

a. x + 3 chia hết cho x - 4

=> x - 4 + 7 chia hết cho x - 4

Vì x - 4 chia hết cho x - 4 nên để x - 4 + 7 chia hết cho x - 4 thì 7 chia hết cho x - 4

=> x - 4 thuộc Ư(7) = {1;-1;7;-7}

x-41-17-7
x5311-3

Vậy x = {5;3;11;-3}

b. x - 5 là bội của 7 - x

=> x - 5 chia hết cho 7 - x

Mà 7 - x chia hết cho 7 - x 

=> (x - 5) + (7 - x) chia hết cho 7 - x

=> x - 5 + 7 - x chia hết cho 7 - x

=> 2 chia hết cho 7 - x

=> 7 - x thuộc Ư(2) = {1;-1;2;-2}

7 - x1-12-2
x6859

Vậy x = {6;8;5;9}

c. 2x + 7 là ước của 3x - 2

=> 3x - 2 chia hết cho 2x + 7

=> 2(3x - 2) - 3(2x + 7) chia hết cho 2x + 7

=> 6x - 4 - 6x - 21 chia hết cho 2x + 7

=> -25 chia hết 2x + 7

=> 2x + 7 thuộc Ư(-25) = {1;-1;5;-5;25;-25}

2x + 71-15-525-25
x-3-4-1-69-16

Vậy x = {-3;-4;-1;-6;9;-16}

12 tháng 12 2020

ô la la

7 tháng 12 2021

\(\Rightarrow2x+1⋮x-3\\ \Rightarrow2x+1⋮2\left(x-3\right)\\ \Rightarrow2x+1⋮2x-6\\ \Rightarrow\left(2x+1\right)-\left(2x-6\right)⋮x-3\\ \Rightarrow7⋮x-3\\ \Rightarrow x-3\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm7;\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow x=\left\{10;-4;4;2\right\}\)